Những câu hỏi liên quan
Hạ Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 8 2020 lúc 21:33

Đặt biểu thức là P

\(P=\sqrt{\left(a+b\right)^2+b^2}+\sqrt{\left(b+c\right)^2+c^2}+\sqrt{\left(c+a\right)^2+a^2}\)

\(P\ge\sqrt{\left(a+b+b+c+c+a\right)^2+\left(a+b+c\right)^2}\)

\(P\ge\sqrt{5\left(a+b+c\right)^2}=\sqrt{5}\)

\(P_{min}=\sqrt{5}\) khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
missing you =
8 tháng 10 2021 lúc 6:19

\(M=\sqrt{a^2+2ab+b^2+b^2}+\sqrt{b^2+2bc+c^2+c^2}+\sqrt{c^2+2ca+a^2+a^2}\)

\(M=\sqrt{\left(a+b\right)^2+b^2}+\sqrt{\left(b^{ }+c\right)^2+c^2}+\sqrt{\left(c+a\right)^2+a^2}\)

\(M\ge\sqrt{\left(a+b+b+c+c+a\right)^2+\left(a+b+c\right)^2}\ge\sqrt{\left[2\left(a+b+c\right)\right]^2+3^2}\ge\sqrt{6^2+3^2}\ge3\sqrt{5}\)

\(dấu\)\("="xảy\) \(ra\) \(\Leftrightarrow a=b=c=1\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
8 tháng 10 2021 lúc 8:09

Cách khác:

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

$5(a^2+2ab+2b^2)=[(a+b)^2+b^2](2^2+1^2)\geq [2(a+b)+b]^2$

$\Rightarrow \sqrt{5(a^2+2ab+b^2)}\geq 2a+3b$

Tương tự với các căn thức còn lại và cộng theo vế:

$M\sqrt{5}\geq 5(a+b+c)$

$\Leftrightarrow M\geq \sqrt{5}(a+b+c)=3\sqrt{5}$

Ta có đpcm

Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c=1$

Bình luận (3)
duy.
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 4 2022 lúc 0:13

\(A=\sqrt{2b\left(a+1\right)}+\sqrt{2c\left(b+1\right)}+\sqrt{2a\left(c+1\right)}\)

\(A=\dfrac{1}{2\sqrt{2}}.2\sqrt{4b\left(a+1\right)}+\dfrac{1}{2\sqrt{2}}.2\sqrt{4c\left(b+1\right)}+\dfrac{1}{2\sqrt{2}}.2\sqrt{4a\left(c+1\right)}\)

\(A\le\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\left(4b+a+1\right)+\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\left(4c+b+1\right)+\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\left(4a+c+1\right)\)

\(A\le\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\left[5\left(a+b+c\right)+3\right]=2\sqrt{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Huy
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
29 tháng 1 2020 lúc 8:48

Ta sẽ chứng minh: \(\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\ge9\)với x,y > 0.

Thật vậy: \(x+y+z\ge3\sqrt[3]{xyz}\)(bđt Cô -si)

và \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}\)(bđt Cô -si)

\(\Rightarrow\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\ge9\)(Dấu "="\(\Leftrightarrow x=y=z\))

Ta có: \(5a^2+2ab+2b^2=\left(2a+b\right)^2+\left(a-b\right)^2\ge\left(2a+b\right)^2\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{5a^2+2ab+2b^2}}\le\frac{1}{2a+b}\le\frac{1}{9}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\)

(Dấu "=" xảy ra khi a = b)

Tương tự ta có:\(\frac{1}{\sqrt{5b^2+2bc+2c^2}}\le\frac{1}{2b+c}\le\frac{1}{9}\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)(Dấu "=" xảy ra khi b=c)

\(\frac{1}{\sqrt{5c^2+2ca+2a^2}}\le\frac{1}{2c+a}\le\frac{1}{9}\left(\frac{1}{c}+\frac{1}{c}+\frac{1}{a}\right)\)(Dấu "=" xảy ra khi c=a)

\(VT=\text{Σ}_{cyc}\frac{1}{\sqrt{5a^2+2ab+b^2}}\le\frac{1}{9}\left(\frac{3}{a}+\frac{3}{b}+\frac{3}{c}\right)\)

\(\le\frac{1}{3}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\le\frac{2}{3}\)

(Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=\frac{3}{2}\))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Huy
30 tháng 1 2020 lúc 11:17

Ô, thanh you, bạn 2k7 sao mà giỏi thế

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
chó bé kute
12 tháng 3 2020 lúc 8:55

mình ko hiểu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 3 2019 lúc 21:50

\(5a^2+2ab+2b^2=\left(2a+b\right)^2+\left(a-b\right)^2\ge\left(2a+b\right)^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{5a^2+2ab+2b^2}}\le\dfrac{1}{\sqrt{\left(2a+b\right)^2}}=\dfrac{1}{a+a+b}\le\dfrac{1}{9}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)\)

Tương tự ta có: \(\dfrac{1}{\sqrt{5b^2+2bc+2c^2}}\le\dfrac{1}{9}\left(\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\)

\(\dfrac{1}{\sqrt{5c^2+2ac+a^2}}\le\dfrac{1}{9}\left(\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}\right)\)

Cộng vế với vế:

\(\dfrac{1}{\sqrt{5a^2+2ab+b^2}}+\dfrac{1}{\sqrt{5b^2+2bc+c^2}}+\dfrac{1}{\sqrt{5c^2+2ac+a^2}}\le\dfrac{1}{9}\left(\dfrac{3}{a}+\dfrac{3}{b}+\dfrac{3}{c}\right)\le\dfrac{2}{3}\)

Dấu "=" khi \(a=b=c=\dfrac{3}{2}\)

Bình luận (0)
Lê Thuy Linh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ánh Phương
7 tháng 3 2020 lúc 16:00

Ta sẽ chứng minh :

\(\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\ge9\) với x, y > 0

Thật vậy : \(x+y+z\ge3\sqrt[3]{xyz}\)( bđt Cô - si )

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}\) ( bđt Cô - si )

\(\Rightarrow x+y+z\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\ge9\) ( Dấu " = " \(\Leftrightarrow x=y=z\) )

Ta có :

\(5a^2+2ab+2b^2=\left(2a+b\right)^2+\left(a-b\right)^2\ge\left(2a+b\right)^2\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{5a^2+2ab+2b^2}}\le\frac{1}{2a+b}\le\frac{1}{9}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\)

( Dấu " = " xay ra khi a=b)

Tương tự ta cũng có :

\(\frac{1}{\sqrt{5b^2+2bc+2c^2}}\le\frac{1}{2b+c}\le\frac{1}{9}\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\) ( Dấu " = " xảy ra khi b=c)

\(\frac{1}{\sqrt{5c^2+2ca+2a^2}}\le\frac{1}{2c+a}\le\frac{1}{9}\left(\frac{1}{c}+\frac{1}{c}+\frac{1}{a}\right)\) ( Dấu " = " xay ra khi c = a )

\(VT=\sum_{cyc}\frac{1}{\sqrt{5a^2+2ab+b^2}}\le\frac{1}{9}\left(\frac{3}{a}+\frac{3}{b}+\frac{3}{c}\right)\)

\(\le\frac{1}{3}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\le\frac{2}{3}\)

Dấu " = " xay ra khi \(a=b=c=\frac{2}{3}\)

Chúc bạn học tốt !!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 3 2020 lúc 15:32

\(\frac{1}{\sqrt{4a^2+2ab+b^2+a^2+b^2}}\le\frac{1}{\sqrt{4a^2+2ab+b^2+2ab}}=\frac{1}{\sqrt{\left(2a+b\right)^2}}=\frac{1}{2a+b}=\frac{1}{a+a+b}\le\frac{1}{9}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\)

\(\Rightarrow VT\le\frac{1}{9}\left(\frac{2}{a}+\frac{1}{b}+\frac{2}{b}+\frac{1}{c}+\frac{2}{c}+\frac{1}{a}\right)=\frac{1}{3}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\le\frac{2}{3}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=\frac{2}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Mát
Xem chi tiết
doraemon
Xem chi tiết
Phạm Thị Kim Ngân
7 tháng 5 2022 lúc 19:10

???????????????loằng ngoằng quá. Tui không hỉu cái GTNN

Bình luận (0)
doraemon
8 tháng 5 2022 lúc 18:37

GTNN là tắt của giá trị nhỏ nhất, 

Trong bài này bạn biến đổi sao cho biểu thức \(P\ge a\)   (số a là số biết trước) 

VD: Bạn đưa về dạng nào đó của biểu thức mà nó luôn lớn hơn hoặc bằng \(\dfrac{1}{3}\) Bạn có thể viết \(P\ge\dfrac{1}{3}\) thì GTNN của \(P=\dfrac{1}{3}\)  hay \(minP=\dfrac{1}{3}\)

Tìm được GTNN rồi thì bạn tìm ẩn để dấu "=" xảy ra, nghĩa là để BĐT xảy ra dấu =, lúc đó biểu thức P đạt giá trị nhỏ nhất,

 VD như: \(minP=\dfrac{1}{3}\) <=> Dấu = xảy ra

                                  <=> x = b (x là ẩn và b là biết trước)

Ở một số bài có thể cho điều kiện của ẩn.

Bình luận (0)